Khi chúng ta thiết kế quy trình gia công thì việc đầu tiên bạn phải nắm rõ từng loại đồ gá thông dụn, bậc khống chế của chúng, để chúng ta có thể sử dụng một cách phù hợp nhất với nguyên công gia công chi tiết cơ khí

Xem thêm: Tính khối lượng chi tiết cơ khí

Bậc khống chế của đồ gá thông dụng

  • Mâm cặp 3 chấu tự định tâm:

Ở mâm cập này thì còn tùy vào mức độ kẹp của bạn, mập cập 3 chấu được sử dụng nhiêu trong quá trình thực tập Tiện nên các em cũng đã biết rõ

– Cặp sâu khống chế được 4 bậc tự do.
– Cặp nông khống chế được 2 bậc tự do.
Bậc khống chế của đồ gá thông dụng
  • Mâm cặp 4 chấu không tự định tâm:
– Cặp sâu khống chế được 2 bậc tự do.
– Cặp nông khống chế được 0 bậc tự do.
  • Mũi tâm:

-Cố đinh vị trí khống chế 3 bậc tự do.

-Mũi tâm thay đổi vị trí khống chế được 2 bậc tự do.

  • Khối V:

-Khối V ngắn khống chế 2 bậc tự do.

-Khối V dài khống chế 4 bậc tự do.

  • Chốt trụ:

-Chốt trụ ngắn khống chế được 2 bậc tự do.

-Chốt trụ dài khống chế được 4 bậc tự do.

  • Chốt côn:

-Chốt côn ngắn khống chế 3 bậc tự do.

-Chốt côn dài khống chế 5 bậc tự do.

  • Chốt trám:

-Chốt trám khống chế được 1 bậc tự do.

  • Sanga:

-Sử dụng đúng chế độ khống chế được 4 bậc tự do.

  • Mặt phẳng:

Có diện tích đủ lớn khống chế được 3 bậc tự do.

XEM THÊM  Dung sai lắp ghép trong bản vẽ cơ khí

Có diện tích đủ nhỏ khống chế được 1 bậc tự do.

Có gì cân hỏi hãy để lại bình luận bên dưới nhé

Cập nhật lúc 22:10 – 08/09/2017

One thought on “Bậc khống chế của đồ gá thông dụng

  1. Tôi được biết trong không gian vật thể có 6 btd. Nhưng chưa hiểu nổi sao khối V ngắn lại chỉ hạn chế 2 btd mà khối dài những 4 btd. Bạn thông não giúp cái. Many thanks.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *