Khi chúng ta sử dụng dung sai cho bản vẽ chi tiết hay bản vẽ lắp ghép thì điều quan trọng nhất chúng ta phải nắm được công dụng phạm vi sử dụng mối lắp ghép dung sai trên chi tiết đó, sau đây là một số mối lắp ghép thông dụng bạn cần nắm

Phạm vi sử dụng mối lắp ghép dung sai

Xem thêm: Dung sai lắp ghép trong bản vẽ cơ khí

Kiểu lắp Phạm vi sử dụng
  + Đây là kiểu lắp ghép dạng hở

+ Dùng cho mối ghép có độ hở lớn

+ Các chi tiết lắp ghép có thể dịch chuyển với nhau

+ Các mối ghép không chính xác

+ Trục của máy dễ bị nghiêng

+ Làm việc với ổ bi có chiều rộng lớn

      + Đây là kiểu lắp dạng hở

+ Dùng cho mối ghép có yêu cầu định tâm chính xác

+ Chi tiết được ghép khi quay và di chuyển dọc trục

+ Lắp bánh răng lên trục của hộp trục tốc độ

+ Lắp bánh răng lồng không lên trục

+ Lắp ở trượt có bôi trơn

      + Dùng cho mối ghép động có độ đồng tâm cao

+ Làm việc với vận tốc quay và tịnh tiến không đổi

+ Mối ghép có khe hở nên đảm bảo có thể tháo lắp một cách nhẹ nhàng nhất

+ Khối bánh răng di trượt trên trục then hoa

      + Dùng cho mối ghép không cần di chuyển dọc hoặc quay

+ Mối ghép cố định khi làm việc, nhưng khi muốn điều chỉnh thì dễ dàng

+ Lắp bánh răng thay thế trong máy cắt kim loại

+ Khớp nối lên trục

+ Cốc lót đỡ ỗ lăn lên vỏ

+ Vòng chặn

+ Đĩa xích

+ Nắp ổ lăn bánh đai

      + Đây là kiểu lắp ghép dạng hở

+ Dùng cho mối ghép có độ hở lớn

+ Các chi tiết lắp ghép có thể dịch chuyển với nhau

+ Các mối ghép không chính xác

+ Trục của máy dễ bị nghiêng

+ Làm việc với ổ bi có chiều rộng lớn

+ Mối ghép yêu cầu độ đồng tâm lớn

+ Lắp bánh lệnh tâm lên trục của trục ly tâm

+ Lắp pittong vào máy nén khí

+ Lắp ổ của ổ trượt ghép

    + Dùng cho mối ghép không cần di chuyển dọc hoặc quay

+ Mối ghép cố định khi làm việc, nhưng khi muốn điều chỉnh thì dễ dàng

+ Lắp bánh răng thay thế trong máy cắt kim loại

+ Khớp nối lên trục

+ Cốc lót đỡ ỗ lăn lên vỏ

+ Vòng chặn

+ Đĩa xích

+ Nắp ổ lăn bánh đai

+ Độ chính xác khá thấp

       + Dùng cho mối ghép không cần di chuyển dọc hoặc quay

+ Mối ghép cố định khi làm việc, nhưng khi muốn điều chỉnh thì dễ dàng

+ Lắp bánh răng thay thế trong máy cắt kim loại

+ Khớp nối lên trục

+ Cốc lót đỡ ỗ lăn lên vỏ

+ Vòng chặn

+ Đĩa xích

+ Nắp ổ lăn bánh đai

+ Mối ghép dịch chuyển nhẹ nhàng không cần nghiêng các chi tiết

      + Để lắp ghép các chi tiết cố định có độ chính xác không cao

+ Chịu tải không lớn và dễ dàng lắp

+ Các mối ghép động làm việc định kỳ

     + Dùng lắp các con lăn lên trục của máy có độ chính xác thấp
       + Dùng để lắp các tay quay có khả năng quay tự do
       + Dùng ở các mối ghép dễ tháo lắp

+ Lắp bánh răng, bánh đai, vòng định vị, khớp nối lên trục chịu tải tĩnh, không va đập

+ Chống  xoay chống trượt trên các chi tiết ghép

  + Dùng cho mối ghép không yêu cầu tháo lắp thừa xuyên, tháo lắp dễ gây hư hại cho chi tiết xung quanh

+ Khả năng định tâm của mối ghép cao hơn

+ Lắp bánh răng

+ Lắp vòng trong ổ lăn

+ Đĩa xích lên trục

+ Các chi tiết cần đề phồng quay và trượt

  + Dùng cho mối ghép có độ đồng âm cao

+ Chịu tải trọng va đập và chấn động

+ Chi tiết lắp ghép đề phòng quay và trượt

+ Lắp bánh răng côn bánh vít lên trục

+ Lắp bánh răng lên trục của máy nghiền

  + lắp bạc với bánh răng, bánh đai

+ Nối trục răng lên trục

+ Mối ghép có độ đồng tâm cao, chịu tải trọng dọc trục lớn

+ Cố định mối ghép bằng ren

 

 

Cập nhật lúc 20:40 – 15/03/2018

XEM THÊM  Chọn chuẩn thô như thế nào trong chế tạo máy

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *