Khi chúng ta đi học hoặc đi làm thì vốn từ vựng tiếng anh chuyên ngành mà một thứ chúng ta hoàn toàn không thể thiếu, nhất đối với các ngành kỹ thuật và riêng là ngành điện tử thì tiếng anh chuyên ngành điện tử là thứ mà chúng ta bắt buộc phải học, tại vì sao, tại vì điện tử là một trong những thứ mà chúng ta học hỏi từ nước ngoài, và ở Việt Nam hiện nay thì có rất nhiều công ty nước ngoài đầu tư, chúng ta phải nắm bắt tiếng anh chuyên ngành để có thể xử lý các tình huống trong công việc một cách dễ dàng hơn

Xem thêm : Tiếng anh chuyên ngành xây dựng sử dụng nhiều trong công việc

Tiếng anh chuyên ngành điện tử sử dụng trong công việc

Mục tiêu của việc học tiếng anh chuyên ngành điện tử

Học tiếng anh chuyên ngành điện tử cũng như là một ngôn ngữ giúp chúng ta trao dòi thêm kiến thức, học tiếng anh chuyên ngành thì khi người khác nói đến nhắc đến thì bạn có thể hiểu nó là gì,  khi chúng ta đi làm, sếp có thể yêu cầu chúng ta lấy 1 thứ gì đó mà chúng ta không hiểu được tiếng anh chuyên ngành thì khó có thể đi lấy đồ, gây ảnh hưởng đến hiệu suất công việc

Tiếng anh chuyên ngành điện tử

A

– Amplifier: Bộ/mạch khuếch đại

– Application: Ứng dụng

– Active-region: Vùng khuếch đại

– Ammeter: Ampe kế

– Actual case: Trường hợp thực tế

– Adding: Thêm vào

B

– Bridge rectifier: Bộ/mạch chỉnh lưu cầu

– Bipolar: Lưỡng cực

– Boundary: Biên

– Biasing: (Việc) phân cực

– Bias stability: Độ ổn định phân cực

– Bias circuit: Mạch phân cực

– Bode plot: Giản đồ (lược đồ) Bode

– Bypass: Nối tắt

– Bandwidth: Băng thông (dải thông)

C

– Current source: Nguồn dòng

XEM THÊM  Cách đậu toeic cho sinh viên kỹ thuật lười

– Current divider: Bộ/mạch phân dòng

– Current gain: Hệ số khuếch đại (độ lợi) dòng điện

– Cascade: Nối tầng

– Concept: Khái niệm

– Common-mode: Chế độ cách chung

– Charging: Nạp (điện tích)

– Capacitance: Điện dung

– Common-emitter: Cực phát chung

– Characteristic: Đặc tính

– Cutoff:  Ngắt (đối với BJT)

– Comparison: Sự so sánh

– Consideration: Xem xét

– Constant base: Dòng nền không đổi

– Current mirror: Bộ/mạch gương dòng điện

– Compliance: Tuân thủ

– Constructing: Xây dựng

– Common collector: Cực thu chung

– Coupling: (Việc) ghép

– Current limits: Các giới hạn dòng điện

– Convention: Quy ước

– Closed loop: Vòng kín

– Consumption: Sự tiêu thụ

– Calculation: (Việc) tính toán, phép tính

– Converting: Chuyển đổi

D

– Differential-mode: Chế độ vi sai (so lệch)

– Diffential amplifier: Bộ/mạch khuếch đại vi sai

– Differentiator: Bộ/mạch vi phân

– Diode: Đi-ốt (linh kiện chỉnh lưu 2 cực)

– Descriptio:(Sự) mô tả

– Depletion: (Sự) suy giảm

– Diagram: Sơ đồ

– Distortion: Méo dạng

– Discrete: Rời rạc

– Dual-supply: Nguồn đôi

– Deriving: (Việc) rút ra (công thức, mối quan hệ, …)

– Diode-based: (Phát triển) trên nền đi-ốt

– Definition: Định nghĩa

– Drawback: Nhược điểm

– Dynamic: Động

– Data: Dữ liệu

E

– Efficiency: Hiệu suất

– Emitter: Cực phát

– Effect: Hiệu ứng

– Enhancement: (Sự) tăng cường

– Equivalent circuit: Mạch tương đương

– Emitter follower: Mạch theo điện áp (cực phát)

– Error model: Mô hình sai số

F

– Feedback: Hồi tiếp

– Four-resistor: Bốn-điện trở

– Fixed: Cố định

– Flicker noise: Nhiễu hồng, nhiễu 1/f

– figure of merit: Chỉ số (không thứ nguyên)

– Fall time: Thời gian giảm

– Fan-out: Khả năng kéo tải

G

– Ground terminal: Cực (nối) đất

– Gain: Hệ số khuếch đại (HSKĐ), độ lợi

– Governing: Chi phối

– Gate: Cổng

– Grounded-emitter: Cực phát nối đất

XEM THÊM  Tiềm năng phát triển việc làm xuất nhập khẩu tại hải phòng

H

– Half-wave: Nửa sóng

– Half-cycle: Nửa chu kỳ

– High-pass: Thông cao

– Hybrid: Lai

– High-frequency: Tần số cao

– Half-circuit: Nửa mạch (vi sai)

I

– Introduction: Nhập môn, giới thiệu

– Ideal: Lý tưởng

– Input: Ngõ vào

– Inverting: Đảo (dấu)

– Integrator: Bộ/mạch tích phân

– Inverse voltage: Điện áp ngược (đặt lên linh kiện chỉnh lưu)

– Imperfection: Không hoàn hảo

– Instrumentation amplifier: Bộ/mạch khuếch đại dụng cụ (trong đo lường)

– Interference: Sự nhiễu loạn

– Ideal case: Trường hợp lý tưởng

– Inverter: Bộ/mạch đảo (luận lý)

J

– Junction: Mối nối (bán dẫn)

– Johnson noise: Nhiễu Johnson

L

– Linear: Tuyến tính

– Load: Tải

– Load-line: Đường tải (đặc tuyến tải)

– Loaded: Có mang tải

– Low-pass: Thông thấp

– Low-frequency: Tần số thấp

– Loading effect: Hiệu ứng đặt tải

– Loudspeaker: Loa

– Large-signal: Tín hiệu lớn

– Logic family: Họ (vi mạch) luận lý

– Logic gate: Cổng luận lý

M

– Magnitude: Độ lớn

– Model: Mô hình

– Metal-Oxide-Semiconductor: Bán dẫn ô-xít kim loại

– Multiple: Nhiều (đa)

– Mid-frequency: Tần số trung

– Microwave: Vi ba

– Microphone: Đầu thu âm

– Mesh: Lưới

– Manufacturer: Nhà sản xuất

N

– Notation: Cách ký hiệu

– Negative: Âm

– Noninverting: Không đảo (dấu)

– Numerical analysis: Phân tích bằng phương pháp số

– n-Channel: Kênh N

– Nonideal: Không lý tưởng

– Nonlinear: Phi tuyến

– Noise: Nhiễu

– Node: Nút

– Noise performance: Hiệu năng nhiễu

– Noise figure: Chỉ số nhiễu

– Noise temperature: Nhiệt độ nhiễu

– Noise margin: Biên chống nhiễu

O

– Ohm’s law: Định luật Ôm

– Output: Ngõ ra

– Open-circuit: hở mạch

– Operational amplifier: Bộ khuếch đại thuật toán

– Operation: Sự hoạt động

– Oven: Lò

P

– Philosophy: Triết lý

– Power gain: Hệ số khuếch đại (độ lợi) công suất

– Power supply: Nguồn (năng lượng)

– Power conservation: Bảo toàn công suất

XEM THÊM  Học phần mềm thiết kế nào lương cao

– Phase: Pha

– Piecewise-linear: Tuyến tính từng đoạn

– Peak: Đỉnh (của dạng sóng)

– Pinch-off: Thắt (đối với FET)

– Protection: Bảo vệ

– Performance: Hiệu năng

– Pull-up: Kéo lên

– Propagation: delay Trễ lan truyền

Q

– Qualitative: Định tính

– Quantitative: Định lượng

– Quantity: Đại lượng

R

– Resistance: Điện trở

– rms value: Giá trị hiệu dụng

– Relationship: Mối quan hệ

– Reference: Tham chiếu

– Response:Đáp ứng

– Rejection Ratio: Tỷ số khử

– Regulator: Bộ/mạch ổn định

– Rectifier: Bộ/mạch chỉnh lưu

– Ripple: Độ nhấp nhô

– Region: Vùng/khu vực

– RC-coupled: Ghép bằng RC

– Rise time: Thời gian tăng

S

– Superposition: (Nguyên tắc) xếp chồng

– Small-signal: Tín hiệu nhỏ

– Signal source: Nguồn tín hiệu

– Specific: Cụ thể

– Slew rate: Tốc độ thay đổi

– Signal-to-noise ratio: Tỷ số tín hiệu-nhiễu

– Summer: Bộ/mạch cộng

– Simultaneous equations: Hệ phương trình

– Sensor: Cảm biến

– Saturation: Bão hòa

– Secondary: Thứ cấp

– Structure: Cấu trúc

– Self bias: Tự phân cực

– Single-pole: Đơn cực (chỉ có một cực)

– Simplified: Đơn giản hóa

– Shot noise: Nhiễu Schottky

– Short-circuit: Ngắn mạch

– Static: Tĩnh

– Specification: Chỉ tiêu kỹ thuật

– Subtracting: Bớt ra

T

– Transconductance: Điện dẫn truyền

– Transresistance: Điện trở truyền

– Tolerance: Dung sai

– Transistor: Tran-zi-to (linh kiện tích cực 3 cực)

– Triode: Linh kiện 3 cực

– Transfer: (Sự) truyền (năng lượng, tín hiệu …)

– Term: Thuật ngữ

U

– Uniqueness: Tính độc nhất

– Uncorrelated: Không tương quan

V

– Voltage source: Nguồn áp

– Voltage divider: Bộ/mạch phân áp

– Voltage gain: Hệ số khuếch đại (độ lợi) điện áp

– Voltage follower: Bộ/mạch theo điện áp

– Voltage swing: Biên điện áp (dao động)

– Voltmeter: Vôn kế

– Visualization: Sự trực quan hóa

– Visualize: Trực quan hóa

W

– Worst-case: Trường hợp xấu nhất

Cập nhật lúc 21:07 – 24/03/2018

One thought on “Tiếng anh chuyên ngành điện tử sử dụng trong công việc

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *